Tin tức & Tục lễ khác

Ý nghĩa các loại Hoa Cúc trong cuộc sống

Ý nghĩa các loại Hoa Cúc trong cuộc sống

Ý nghĩa các loại Hoa Cúc trong cuộc sống Hoa cúc có mặt trên Trái đất từ rất lâu đời và là loài hoa được nhiều người ưa thích. Bởi không chỉ có vẻ đẹp nhẹ nhàng hay mùi hương dễ chịu, mà hoa cúc còn có ý nghĩa thể hiện sự cao thượng, lạc quan, chín chắn…. Hoa cúc là cây cảnh xuất hiện cách đây từ rất lâu và được cả thế giới ưa chuộng. Tuy nhiên, nguồn gốc và ý nghĩa của hoa cúc có khá nhiều giá thiết được đặt ra. Nguồn gốc của hoa cúc Theo sự tích của Trung Quốc, hoa cúc có nguồn gốc từ nước này, được tìm thấy ở thế kỉ 15 TCN. Lúc ấy, hoa cúc được biết đến là loài thảo dược quý hiếm của một vị vua già và được tìm thấy ở nơi hoang vu, không có sức sống là đảo Phi Long. Giả thiết khác lại cho rằng, hoa cúc bắt nguồn từ Nhật Bản và Trung Quốc, được thuần hóa từ những bông hoa cúc dại cách đây hơn 5000 năm.     Ý nghĩa hoa cúc vàng thể hiện niềm vui, sự hân hoan, hạnh phúc. Ảnh minh họa.  Ý nghĩa của hoa cúc Ở Trung Quốc, giống như nguồn gốc xuất xứ của nó, ý nghĩa của hoa cúc là biểu tượng của sự trường tồn. Đến nay, hình bông hoa cúc vẫn được đúc trên đồng xu 1 Nhân dân tệ. Còn tại đất nước Mặt trời mọc, hoa cúc là biểu tượng của sự giàu có, cao sang, quyền quí. Đặc biệt, hoa cúc thường được in trên quốc huy, huy chương. Trong khi đó, ở Việt Nam, hình ảnh hoa cúc gắn liền với sự hiếu thảo, yêu thương cha mẹ. Tuy nhiên, hiện nay, hoa cúc có rất nhiều màu sắc khác nhau như: cúc trắng, cúc vàng, cúc họa mi, cúc vạn thọ,…. Và mỗi loại hoa cúc lại có một ý nghĩa, thông điệp khác nhau. Ý nghĩa hoa cúc trắng: Tượng trưng cho lòng cao thượng, sự chân thực. Ý nghĩa của cúc vàng: Thể hiện lòng kính mến, niềm vui, sự hân hoan. Ý nghĩa của hoa cúc tím: Bày tỏ sự lưu luyến khi phải chia tay, chia ly. Ý nghĩa hoa cúc Tây: Biểu tượng của sự chín chắn. Ý nghĩa cúc vạn thọ: Gửi gắm nỗi buồn, thất vọng. Ý nghĩa cúc đại đóa: Mang theo sự lạc quan, vui vẻ. Ý nghĩa cúc  Ba Tư: Biểu tượng của sự ngây thơ, trong trắng.     Với vẻ đẹp dịu dàng, hương thơm nhẹ nhàng, hoa cúc là loài hoa được rất nhiều người yêu thích. Ảnh minh họa.  Hoa cúc thường được mọi người đặt trong nhà vào những ngày Tết. Bởi hoa cúc biểu tượng của sự trường tồn. Đặc biệt, theo phong thủy, hoa cúc còn mang đến cho gia đình tài lộc cũng như sự hoan hỉ trong năm mới. Những chậu cúc nhỏ hoặc bình hoa cúc có thể giúp ổn định phúc khí trong nhà.   Tuy nhiên, để có được bình hoa cúc đẹp cần phải biết mẹo chọn hoa đúng cách. Cách chọn hoa cúc đẹp và tươi lâu: Nên chọn những bông hoa có phần nhụy chưa nở hết, cánh hoa xếp khít và đều nhau, không bị méo hay dập nát. Đối với lá và thân hoa thì phải xanh mướt, không bị úa, chọn những bông có thân thẳng. #Ý nghĩa các loại Hoa Cúc trong cuộc sống #Ý nghĩa các loại Hoa Cúc trong cuộc sống 

CÚNG THÔI NÔI NGÀY ÂM HAY NGÀY DƯƠNG? BÀI VIẾT NÊN XEM QUA

CÚNG THÔI NÔI NGÀY ÂM HAY NGÀY DƯƠNG? BÀI VIẾT NÊN XEM QUA

Đối với những ai lần đầu tiên làm bố mẹ thì việc làm một lễ thôi nôi cho bé cũng rất khó khăn. Các ông bố và mẹ sẽ có rất nhiều thắc mắc như cúng thôi nôi ngày âm hay dương mới chính xác? Cúng thôi nôi cho bé có ý nghĩa gì? Mâm cúng thôi nôi cần những gì? Trong bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ làm rõ những vấn đề này để muốn người đỡ bối rối nhé! Nội dung bài viết Cúng thôi nôi cho bé có ý nghĩa gì? Nên cúng thôi nôi ngày âm hay dương? Mâm cúng thôi nôi gồm những gì? 1. Cúng thôi nôi cho bé có ý nghĩa gì? Nhiều bố mẹ lại tỏ ra khá là ngạc nhiên vì không biết tại sao lại phải cúng thôi nôi mà không phải tổ chức sinh nhật như bình thường? Cúng thôi nôi nên chọn ngày âm hay dương? Thôi nôi là một nghi thức quan trọng để chúc mừng con vừa tròn 1 tuổi, đầy cũng là dấu mốc cực kỳ quan trọng trong chặng đường phát triển sau này của bé. Lễ thôi nôi cho bé thể hiện tấm lòng thành kính và coi trọng của cha mẹ đối với sự ra đời của con mình, đó cũng là dịp tạ ơn thần linh, thần linh, tổ tiên và cầu mong cho bé gặp nhiều may mắn và hạnh phúc cho cuộc sống sau này. Vậy lễ cúng thôi nôi lấy ngày âm hay dương? 2. Nên cúng thôi nôi ngày âm hay dương? Có khá nhiều ông bố bà mẹ trẻ rất lúng túng khi không biết phải cúng thôi nôi vào ngày âm hay dương lịch mới đúng. Đây là một trong những nghi thức truyền thống từ đã có từ rất lâu, có ý nghĩa rất lớn với mục đích cầu mong các vị thần, tổ tiên che chở và giúp bé luôn khỏe mạnh. Ngày lễ cúng thôi nôi cho bé trai khác với sinh nhật là vào ngày âm lịch, sau 12 tháng bé sinh ra đời ta áp dụng câu nói: “gái thụt lùi 2, trai thụt lùi 1”, tức là bé gái sẽ thụt lùi lại 2 ngày so với ngày sinh, bé trai thụt lùi lại 1 ngày so với với ngày “chuẩn” 12 tháng tuổi. Hay các cụ vẫn thường nói "gái lùi 2 trai lùi 1". Thí dụ: Bé gái sinh ngày 18/09 âm lịch năm nay thì ngày cúng thôi nôi vào ngày nào? Ta sẽ tính bằng cách thụt lùi lại 2 ngày, tức là ngày cúng thôi nôi vào ngày 16/09 năm sau. Bé trai sinh ngày 18/09 âm lịch năm này thì ngày lễ cúng thôi nôi cho bé trai sẽ thụt lùi lại 1 ngày, nhu vậy ngày cúng thôi nôi vào ngày 17/09 năm sau.> Tuy nhiên nếu trường hợp như năm nhuận, cần phải làm trước 1 tháng, tức là cứ tính đủ 12 tháng cho bé và làm như bình thường chứ không phải là 13 tháng nhé! Như vậy, Cúng Thôi Nôi là cúng ngày âm 3. Mâm cúng thôi nôi gồm những gì? Câu trả lời cho câu hỏi cúng thôi nôi cho bé trai cần những gì là: Tùy theo phong tục tập quán của vùng miền trong đồ cúng thôi nôi cho bé gái, bé trai cần chuẩn bị 3 hoặc 4 mâm cúng chính (tùy gia đình): 1 mâm cúng cho 12 bà Mụ và Đức Ông, 1 mâm cúng ông Thần Tài – Thổ Địa, 1 mâm cúng ông táo ( nếu bạn thờ ông Táo), 1 mâm cúng gia tiên. Ngoài ra nếu nhà bạn có thờ Phật thì cần phải có 1 chén cơm in để cúng Phật trước. Còn nữa, nếu gia đình thờ gia tiên thì cũng cần có trái cây hoa quả và xôi chè để cúng. Mâm cúng thôi nôi cho trẻ đầy đủ Mâm cúng Thần Tài – Thổ Địa Trái cây (1 dĩa ngủ quả) Hoa (1 bình hoa – Hoa cúc kim cương hoặc hoa đồng tiền) Đèn cầy (1 cặp) Chè (3 hoặc 5 chén) Xôi (3 hoặc 5 dĩa) 1 bộ Tam Sên (3 con tôm hoặc 1 con cua, với 1 quả trứng và 1 miếng thịt luộc để nguyên) Nước (rót vào 3 hoặc 5 ly) Nhang Mâm cúng Ông Táo – Bà Táo Trái cây Hoa cúc kim cương Nhang Đèn cầy Gạo hủ, muối hủ Bánh kẹo Giấy cúng Ông Táo - Bà Táo Trầu cau Chè (3 phần) Xôi (3 phần) Mâm cúng cho 12 Bà Mụ và Đức Ông cần những lễ vật nào? 1 Bình hoa Cát Tường (Bạn có thể dùng hoa Hồng, hoa Lay Ơn, hoa Đồng Tiền) 1 Đĩa trái Cây (Ngũ quả: gồm 5 loại quả, ví dụ 1 đĩa gồm có Mãng Cầu, Thanh Long, Cam, Nho, Táo) 13 ly đèn cầy nhỏ 1 chén gạo 1 chén muối 1 bó nhang 3 ly trà nhỏ (pha 1 bình trà để rót đều vào 3 ly) 3 ly rượu...

Dịch Vụ Mâm Cúng Chuyên Nghiệp Tại Củ Chi

Dịch Vụ Mâm Cúng Chuyên Nghiệp Tại Củ Chi

Dịch Vụ Mâm Cúng Chuyên Nghiệp Tại Củ Chi Vào những dịp cuối năm, mọi gia đình đều tất bật với công việc dọn dẹp, chuẩn bị cho năm mới Mâm cúng vào dịp cuối năm lại còn rất quan trọng, mâm cúng thể hiện một sự kỳ vọng, sự cảm ơn tới ông bà tổ tiên, Tới Thần Linh đã phù hộ độ trì cho ta làm ăn tấn tới một năm. Hiểu được điều này Dịch Vụ Tâm Linh | Tâm thành - Nguyện đạt đơn vị cung cấp mâm cúng trọn gói chuyên nghiệp tại Hồ Chí Minh luôn cố gắng hoàn thiện mâm cúng ngon nhất - Đẹp nhất tới tận tay Gia chủ. Mâm và lễ vật cúng Khai Trương Mâm cúng Khai Trương cửa hàng mới Mâm Cúng Văn Phòng Mới Mâm Cúng Thôi Nôi Mâm Cúng Đầy Tháng Mâm Cúng Động Thổ

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ Dù là với bất kỳ công trình nào, cửa hàng hay nhà ở thì trước khi bắt đầu xây dựng, động đến đất đai cũng cần phải cúng động thổ. Vậy cúng động thổ cần có những lưu ý gì, có cần xem phong thủy trước khi cúng động thổ hay không, bài viết này Đồ Cúng Tâm Linh sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn những thông tin đó. Nội dung bài viết: 1. Giới thiệu về lễ cúng động thổ xây nhà gồm những gì 2. Những lưu ý khi làm lễ động thổ xây nhà 2.1. Chọn tuổi làm nhà, người làm lễ động thổ 2.2. Xem hướng nhà theo tuổi gia chủ 2.3. Chọn ngày tốt thực hiện lễ cúng động thổ làm nhà 3. Quy trình thực hiện cúng động thổ 4. Văn khấn, bài cúng động thổ xây nhà 5. Những lưu ý khi cúng động thổ xây nhà bạn nên biết 1. Giới thiệu về lễ cúng động thổ xây nhà gồm những gì Theo phong tục dân gian của người Việt Nam, khi làm nhà, gia chủ phải chuẩn bị một mâm cúng động thổ và cúng thần linh để ngôi nhà khi hoàn thành đem lại nhiều may mắn cũng như có một cuộc sống suôn sẻ. Động thổ là một trong những công việc đại sự, vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình khi sửa nhà, xây cất nhà mới, xây công trình. Do vậy, gia chủ cần phải hiểu rõ lễ cúng động thổ xây nhà như thế nào là đúng theo phong tục hay lễ cúng động thổ gồm những gì để sắm lễ động thổ làm nhà suôn sẻ giúp việc xây nhà thêm thuận lợi để gia đình có thể “an cư lạc nghiệp”. Một yếu tố cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là phong thủy. Phong thủy hợp với gia chủ sẽ khiến gia đình hưng thịnh, công việc suôn sẻ, mọi thứ hanh thông. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay phong thủy cũng được coi là một bộ môn khoa học chứ không phải là mê tín dị đoan. Và bạn nên tham khảo và nhờ sự tư vấn từ thầy phong thủy để chuẩn bị cho lễ cúng động thổ Trong bài viết dưới đây Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chia sẻ cùng gia chủ các bước chuẩn bị nghi thức lễ động thổ một cách đầy đủ và đúng cách nhất. Cúng động thổ - lễ cúng cần thiết trước thi công 2. Những lưu ý khi làm lễ động thổ xây nhà 2.1. Chọn tuổi làm nhà, người làm lễ động thổ Về cơ bản, việc chọn thời điểm để xây dựng mới hay sửa chữa nhà bao gồm: chọn năm đẹp (tuổi đẹp), chọn tháng đẹp, chọn ngày đẹp, chọn giờ đẹp, chọn hướng đẹp để làm lễ động thổ xây dựng. Mục đích của việc này là chọn ra thời điểm tốt đẹp nhất cho việc xây dựng công trình để mọi việc được suôn sẻ, cuộc sống trong nhà sau này được hưng thịnh, nhân tài lộc phát triển. Đó là lý do tại sao chúng ta phải chọn tuổi đẹp để xây nhà. 2.2. Xem hướng nhà theo tuổi gia chủ Việc xem phong thuỷ chọn hướng nhà sẽ giúp gia chủ lựa chọn được hướng tốt hợp với gia chủ. Nó không chỉ với việc chọn hướng nhà làm động thổ mà dù bạn làm nhà năm nào cũng phải để ý đến điều quan trọng này. Phong thuỷ quy ước có tất cả 8 hướng, 4 hướng chính và 4 hướng phụ. Mỗi hướng đều có mang một ý nghĩa riêng biệt đối với tuổi của bạn. Vì 8 hướng đó chỉ có 4 hướng mang lại vận mệnh tốt cho bạn và các thành viên trong gia đình bạn. Bốn phương còn lại là nhóm xấu cho tài vận của gia chủ. Việc xem hướng nhà sẽ giúp bạn tìm hướng hợp với bản mệnh. Cụ thể hơn, dựa vào tuổi thì bạn sẽ biết hướng nào sẽ mang lại sinh khí, diên niên,… khi xây nhà ở. Cũng nhờ đó bạn sẽ biết hướng nào mang Tuyệt mệnh, ngũ quỷ,… là hướng nào để tránh. Từ đó chỉ cần dùng la bàn phong thuỷ để xem hướng xây nhà, xác định hướng cần tìm để làm nhà tốt nhất. Như vật trong kế xây nhà ở, ngoài việc chọn ngày làm động thổ làm nhà thì còn phải xác định hướng nhà theo năm sinh cũng là việc vô cùng quan trọng. Bởi hướng tốt xấu có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và hạnh phúc của những người trong gia đình bạn. 2.3. Chọn ngày tốt thực hiện lễ cúng động thổ làm nhà Xem ngày làm lễ động thổ hay còn gọi là xem...

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ MƯỢN TUỔI

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ MƯỢN TUỔI

BÀI VĂN KHẤN VÀ MÂM CÚNG ĐỘNG THỔ MƯỢN TUỔI Bài cúng động thổ mượn tuổi không còn là điều cần thiết trong những buổi lễ cúng động thổ. Mượn tuổi làm nhà cần lưu ý và chuẩn bị những gì? Ở bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chia sẻ đến các bạn về những kinh nghiệm mượn tuổi và khấn cúng động thổ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay dưới đây nhé. Nội dung bài viết 1. Vai trò của bài cúng động thổ xây nhà 2. Thủ tục mượn tuổi để xây nhà và chuộc nhà khi mượn tuổi 2.1. Tại sao cần người mượn tuổi làm lễ cúng động thổ 2.2. Cách chọn người mượn tuổi phù hợp 2.3. 5 loại trái cây cúng động thổ bao gồm những gì? 3. Yêu cầu của sắm lễ cúng đông thổ khi xây nhà 4. Tiến hành nghi lễ cúng động thổ 5. Bài cúng động thổ mượn tuổi xây nhà do người được mượn tuổi khấn 1. Vai trò của bài cúng động thổ xây nhà Việc mượn tuổi làm nhà cũng như mượn người hợp tuổi đọc văn khấn cúng động thổ mượn tuổi không còn là điều xa lạ đối với các buổi lễ động thổ xây nhà ngày nay. Theo quan điểm của các chuyên gia về phong thuỷ thì rất ít gia đình chọn tuổi người phụ nữ để động thổ. Mà hầu như nếu người đàn ông trong gia đình không hợp tuổi thì liên hệ những người thân hỗ trợ bằng cách thay thế họ trong buổi lễ cúng động thổ. Gia chủ cần sự tư vấn từ thầy tử vi về vấn đề mượn tuổi xây nhà hoặc bạn có thể liên hệ tìm đến sự hỗ trợ và tư vấn của những người am hiểu về lĩnh vực này trước khi quyết định mượn tuổi của ai đó để làm nhà. Nếu chọn tuổi không hợp bạn có thể sẽ bị ảnh hưởng xấu đến công việc của mình. Vì vậy bạn hãy thận trọng trước khi đưa ra quyết định mượn tuổi, đây là điều cần chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bạn xây nhà. Người cho mượn tuổi xây nhà thì cũng cần chú ý đến vấn đề cho người mượn tuổi, phải chọn người hợp tuổi với mình nếu không muốn bị ảnh hưởng xấu đến công việc và nhiều mặt khác trong cuộc sống. Một vấn đề nữa là người cho mượn tuổi không được cùng xuất hiện trong hai lễ cúng động thổ xây nhà. Mượn tuổi xây nhà đã không còn là điều xa lạ Một căn nhà hoàn hảo hợp tính phong thuỷ là âm dương tương đồng và hài hoà. Tính dương là thể hiện người đàn ông và việc chọn lấy làm ngày động thổ. Tính âm thể hiện người phụ nữ lấy việc bố trí nội thất nhà cửa. Thiết kế nhà cửa và trang trí nội thất cũng là cơ sở giúp cho ngôi nhà hợp phong thuỷ hơn. Phong thủy của một ngôi nhà có thể ảnh hưởng đến công việc và nhiều mặt trong cuộc sống của gia chủ. Muốn công việc thuận lợi và hanh thông bạn đừng nên bỏ qua phong thủy của ngôi nhà. Bạn nên cần sự tư vấn của kiến trúc sư cùng thầy phong thủy về kiến trúc và cách bài trí của ngôi nhà Tính cát – hung của một ngôi nhà không những phụ thuộc vào văn khấn động thổ mượn tuổi. Mà còn phụ thuộc vào người làm lễ hay người được mượn tuổi. Theo cửu trạch thì nếu mình không hợp phong thuỷ thì nên mượn người khác. Chủ yếu lấy vận khí tốt của họ đều giúp vận khí ngôi nhà trở nên tốt hơn. Mong muốn gặp được nhiều điều an lành và vận may trong công việc và cuộc sống, hạn chế vận xấu và trắc trở. Chính vì vậy, bạn nên tìm gặp thầy phong thủy để được tư vấn chi tiết và chính xác về phong thủy phù hợp với mệnh và hợp tuổi của mình. 2. Thủ tục mượn tuổi để xây nhà và chuộc nhà khi mượn tuổi 2.1. Tại sao cần người mượn tuổi làm lễ cúng động thổ Khi tuổi gia chủ trong năm làm động thổ phạm vào tuổi kỵ làm nhà, sửa nhà,… Nói chung, trong năm đó gia chủ không hợp bất cứ việc gì liên quan đến xây dựng ngay cả việc chuyển đến nhà mới cũng không được. Nhưng do tình thế bắt buộc gia chủ phải tiến hành những việc đó thì sẽ cần đến người mượn tuổi để thay bản thân gia chủ làm điều đó. Tất cả đều quy về “phong thuỷ” việc hợp phong thuỷ là đúng phong thuỷ là đều căn bản cho bất kỳ ai bên lĩnh vực xây...

CÚNG GIỖ TỔ NGHỀ MAY

CÚNG GIỖ TỔ NGHỀ MAY

CÚNG GIỖ TỔ NGHỀ MAY Thường thì những ngày 12 tháng Chạp hằng năm sẽ được tính vào ngày giỗ tổ ngành may. Đây là nét văn hóa đặc trưng của người Việt,  tạo nên ngưỡng vọng công đức của Tổ nghề may. Ngày nay, giỗ tổ ngành may càng trở nên thông lệ và quen thuộc đối với tất cả mọi người làm việc trong ngành này. Tìm hiểu ý nghĩa giỗ tổ ngành may 1. Sự ra đời và ý nghĩa ngày giỗ tổ nghề may Ai trong chúng ta cũng biết rằng đây chính là nghề truyền thống có từ rất lâu đời của người Việt Nam, bắt nguồn từ khi con người biết trồng dâu và nuôi tằm. Thế nhưng, để xác định được vị Tổ nghề may thực sự thì rất khó. Riêng ở Hội An, các bậc cao niên từ xa xưa truyền lại rằng: vị Tổ nghề may là Bà Nguyễn Thị Sen. Dựa theo truyền thuyết, bà Nguyễn Thị Sen sinh ra và lớn lên ở Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, trấn Sơn Tây . Vào tuổi 15,  tròn bà là người con gái cực kỳ xinh đẹp, nết na, đảm đang hơn người, giỏi giang về việc trồng dâu, dệt vải, may mặc. Thời xa xưa, chính tay bà đã may nên những bộ quần áo cho nhà vua và Hoàng triều Với sự khéo léo và tinh tế trong từng đường kim mũi chỉ, bà đã trở thành biểu tượng xuất sắc của nghề may và được lưu truyền đến nhiều đời sau nữa. 2. Chuẩn bị mâm cúng giỗ tổ ngành may cần những gì? Thông thường, trong ngày giỗ tổ ngành may cần chuẩn bị những mâm cúng. Các lễ vật thường có mâm trái cây ngũ quả, bình hoa lay ơn, nhang hồng phung, đèn cầy, gạo hủ, muối hủ, trà pha sẵn, rượu nếp của Hà Nội, nước, trầu cau, giấy cúng thuộc giỗ tổ ngành may, xôi gà luộc, heo quay con, bánh bao, chả lụa, bánh tét. Mâm cúng giỗ tổ ngành may 3. Tiến trình cúng giỗ tổ ngành may đúng chuẩn Khi chuẩn bị xong đầy đủ mâm lễ vật giỗ tổ ngành may, chủ nhà thường sẽ lên hương đèn và chuẩn bị quần áo thật chỉnh tề để làm lễ bái và khấn vái với nội dung cảm tạ công ơn, đức hy sinh của vị Tổ ngành để khai sáng, kiến tạo ra ngành này. Cách cúng tổ nghề may cần được thực hiện đúng theo những quy định để đảm bảo tính tôn nghiêm và giúp cho nghề nghiệp trở nên thuận lợi, phát đạt hơn, cuộc sống hanh thông và chất lượng nhất. Cúng giỗ tổ ngành may theo đúng quy trình Sau lễ cúng ngành may, mọi người có thể ngồi lại với nhau để chuyện trò vui vẻ, tạo nên không khí sum họp và giúp cho buổi lễ cúng diễn ra tốt đẹp như ý muốn. 4. Bài văn khấn cúng giỗ tổ ngành may Để thực hiện cúng tổ ngành may cần đọc bài khấn đúng nguyên tắc và thực hiện theo các công đoạn cụ thể được quy định từ xa xưa. “Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con kính lạy chín phương trời, mười phương phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính dâng và  lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân. Con kính lạy và bái các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản xứ này. Con chính là ………………… Hiện đang ngụ tại…………………………… Hôm nay là ngày… tháng…..năm…………………… Con xin thành tâm sắm lễ hương  và hoa trà quả, đốt thêm nén tâm hương dâng lên trước án với lòng thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần. Con cũng xin kính mời ngài Thánh sư nghề May Con cúi  xin các Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề May niệm tình  thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành của con để  thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ cho chúng con toàn gia an lạc, công việc  thuận lợi, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con kính lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được  trời phật phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!” 5. Dịch vụ giỗ tổ ngành may trọn gói - Đồ cúng tâm linh Đồ cúng tâm linh cung cấp dịch vụ cúng giỗ tổ ngành may Hiện nay, cứ tới ngày 12 tháng chạp hàng năm, mọi người đều xôn xao thực hiện giỗ tổ nghề...

Mâm Cúng Động Thổ Cầu Đường

Mâm Cúng Động Thổ Cầu Đường

Mâm Cúng Động Thổ Cầu Đường Ông Bà ta có câu " Có Thờ Có Thiêng, Có Kiêng Có Lành" và thật đúng như vậy. Theo kinh nghiệm nhiều năm làm vàng mã,. Dịch Vụ Tâm Linh nhận thấy hầu như như khách hàng trước khi khởi công hoặc làm việc gì quan trọng có làm lễ cúng thì thuận lợi, công việc diễn ra nhanh chóng ít gặp trở ngại.  Khi cúng lễ phải thành tâm, không được làm qua loa cho xong, vì như vậy sẽ phạm đến các thánh, thần hoặc các vong linh nơi cúng.  Bạn không cần phải làm lễ thật to, thật lớn. Nhưng bạn phải làm thật nghiêm túc, đàng hoàng. Khi cúng không được nói lớn, chửi tục. Tại Dịch Vụ Tâm Linh chúng tôi cung cấp trọn gói Vàng Mã cúng lễ theo chuẩn Bắc - Trung - Nam. Cam kết lễ vật đặc sắc đúng chuẩn Có nhiều Anh Chị tìm lễ vật theo kiểu cúng ngoài Bắc, thì Anh Chị nên tham khảo dichvutamlinh.com tại đây chúng tôi có đầy đủ lễ theo chuẩn Bắc. Vàng Mã được xưởng sản xuất tại Thuận Thành Bắc Ninh và Tại Hàng Mã Hà Nội. Bên cạnh đó Dịch Vụ Tâm Linh còn cung cấp Mâm Cúng Động Thổ đầy đủ nhất, được soạn, giao hàng và sắp lễ đúng chuẩn, đúng lễ.  Mâm Cúng sử dụng THỰC PHẨM SẠCH ĐẠT CHỨNG NHẬN HACCP CODEX 2020. Cam kết không dùng phẩm màu. Thực phẩm còn nóng khi giao đến. Mâm Cúng đặc sắc đầy đủ lễ vật. Sắp mâm & Giao hàng 24/7 Toàn HCM, Bình Dương, Long An, Đồng Nai... Mâm Cúng Động Thổ Cầu Đường

THỜI GIAN CÚNG THÔI NÔI TỐT NHẤT

THỜI GIAN CÚNG THÔI NÔI TỐT NHẤT

THỜI GIAN CÚNG THÔI NÔI TỐT NHẤT Thôi nôi là một lễ cúng vô cùng quan trọng, thôi nôi là dấu móc đầu đời của một đứa trẻ đã tròn một tuổi. Việc xem giờ tốt để làm thôi nôi cho bé đơn giản là chọn khung giờ không gây xung khắc và suy xét tính hung cát sao cho các bé gặp may mắn và khỏe mạnh. Trong bài viết này, Dịch Vụ Tâm Linh sẽ hướng dẫn các bạn cách chọn giờ cúng thôi nôi lúc mấy giờ chính xác nhất. Có nhiều cách để chọn giờ cúng thôi nôi cho bé. Về việc chọn giờ đẹp và tốt để cúng thôi nôi cho bé. Nội dung bài viết 1. Ý nghĩa của cúng thôi nôi cho bé 2. Những điều cần biết về nghi lễ và cúng thôi nôi lúc mấy giờ 2.1. Tuổi Tý 2.2. Tuổi Sửu 2.3. Tuổi Dần 2.4. Tuổi Mão 2.5. Tuổi Thìn 2.6. Tuổi Tỵ 2.7. Tuổi Ngọ 2.8. Tuổi Mùi 2.9. Tuổi Thân 2.10. Tuổi Dậu 2.11. Tuổi Tuất 2.12. Tuổi Hợi 3. Hướng dẫn chuẩn bị lễ vật trong mâm cúng thôi nôi cần những gì 1. Ý nghĩa của cúng thôi nôi cho bé Mọi người có thể nghĩ đơn giản lễ cúng thôi nôi là ngày bé tròn một tuổi, với những bước đi đầu đời của bé. Đặc biệt, giờ cúng thôi nôi là ngày cha mẹ bé phải chuẩn bị chu đáo một mâm cúng thôi nôi để cúng bái với cầu mong con luôn khỏe mạnh và bình an trong suốt cuộc đời. Giải thích ngắn gọn cụm từ “thôi nôi” có ý nghĩa là bỏ lại, dừng lại cái nôi, cái giường nhỏ mà bé để qua nằm ngủ cái giường lớn. Điều này cũng là dấu mốc quan trọng trọng cuộc đời bé, bởi vậy cho nên tiệc sinh nhật đầu tiên của bé hay còn gọi là lễ cúng thôi nôi cho bé phải thật chu đáo để đánh dấu khoảnh khắc đặc biệt này. Chọn giờ để cúng thôi nôi cũng vô cùng quan trọng Tuy đây là hình thức mang tín ngưỡng của dân gian đậm dấu ấn của tín ngưỡng thờ mẫu, nhưng qua đó cho thấy tín ngưỡng dân gian nói chung luôn hướng tới con người không chỉ biết tới hiện tại và tương lai, mà còn nhận rõ truyền thống văn hoá mang đậm bản tính bản sắc của gia đình và xã hội. Đồng thời, lễ cúng thôi nôi còn thể hiện những ước muốn tốt đẹp của các thế hệ đi trước đối với các thế hệ kế thừa sau này. 2. Những điều cần biết về nghi lễ và cúng thôi nôi lúc mấy giờ Người xưa có câu: “Năm tốt không bằng tháng tốt, tháng tốt không bằng ngày tốt, ngày tốt không bằng giờ tốt” cho nên việc chọn một giờ thôi nôi cho bé để thực hiện nghi lễ là điều rất quan trọng không kém bên cạnh mâm cúng thôi nôi cho bé gái, bé trai. Ngày xưa, việc xem ngày giờ cúng gia đình thường cúng thôi nôi vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối, nhưng thường nhất vẫn là khung giờ từ 3h – 5h sáng (trước khi mặt trời mọc). Với hai khung giờ sáng sớm hoặc chiều tối nếu gia đình bạn thuận tiện cho khung giờ nào thì bạn có thể lựa chọn cúng thôi nôi vào khung giờ đó sao cho phù hợp. Tuy nhiên, bạn nên chọn chọn khung giờ sáng sớm vẫn là thích hợp hơn cả. Sau đây Đồ Cúng Tâm Linh gợi ý một số cách chọn giờ cúng thôi nôi cho bé. 2.1. Tuổi Tý Dựa theo tài vận trọng một ngày thì người tuổi Tý, thời điểm gặt hái được thành công và may mắn trong ngày là giờ Ngọ. Tý đại diện cho thủy dương, Ngọ đại diện cho hỏa âm, hai đại diện này tương trợ lẫn nhau. Từ đó, căn cứ vào đó những năm Ngọ là thời cơ tốt nhất mang lại may mắn và thuận lợi cho công danh, sự nghiệp của người tuổi Tý. 2.2. Tuổi Sửu Nếu tính theo một ngày thì người tuổi Sửu có nhiều vận may và dễ thành công vào giờ Tý. Sửu đại diện cho thổ âm, Tý đại diện cho thủy dương, hai yếu tố này có tính tương hỗ nhau nên giờ Tý trong ngày là thời cơ tốt nhất cho con giáp này. Từ đó, nếu tính theo năm thì người Tuổi Sửu sẽ dễ dàng phát tài vào những năm Tý 2.3. Tuổi Dần Đối với người tuổi Dần, thời điểm có thể mang lại nhiều may mắn và thành công nhất trong ngày chính là giờ Sửu và giờ Mùi. Dần đại diện cho mộc dương, Sửu và Mùi đại diện cho thổ âm. Các yếu tố này mang tính tương trợ cho nhau, giúp người tuổi Dần dễ dàng thu về nguồn...

Bộ giấy cúng thôi nôi - đầy tháng đầy đủ nhất

Bộ giấy cúng thôi nôi - đầy tháng đầy đủ nhất

Trong cuộc đời mỗi người, lễ cúng thôi nôi được xem là ngày lễ vô cùng quan trọng. Lễ thôi nôi cho bé là dịp đặc biệt để đánh dấu mốc con đã tròn 1 tuổi và cũng đánh dấu bước phát triển trọng đại đầu tiên trong tháng năm đầu đời. Lễ cúng thôi nôi là một nghi thức và là nét văn hóa đẹp của người Việt Nam. Ngoài ra, nó còn thể hiện niềm tin của cha mẹ về một tương lai tươi sáng cho đứa con cưng của mình. Chính vì thế các ông bố bà mẹ nên nắm rõ cách chuẩn bị mâm lễ cúng thôi nôi cho bé. Vậy cúng thôi nôi gồm những điều gì và lễ vật gì? Ngay sau đây, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ hướng dẫn cách chuẩn bị mâm lễ thôi nôi cho bé chuẩn và đơn giản nhất để có được một lễ cúng đủ đầy, đúng lễ nghi. Bộ giấy cúng thôi nôi - đầy tháng đầy đủ nhất Hài sảo: 1 bộ (1 đôi lớn + 12 đôi nhỏ), bao gồm:  Váy mụ: 1 bộ (1 váy lớn + 12 váy nhỏ) Vàng hoa: 1 bộ 14 thỏi. Vàng thuyền: 1 túi 10 thỏi Giấy thế: bộ 10 lá Mẹ độ: bộ 1 tờ mẹ độ + 1 tờ nón, giày Quan âm: 1 tờ - Phúc Lộc Thọ: 1 tờ Bình an nhũ: 1 tờ - Quế Nhơn: 1 tờ Bạc đại: 1 tờ vàng + 1 tờ bạc Bạc vuông: 1 tờ + vàng vuông 1 tờ Tiền đô: 5 tờ đô Khay giấy (tàu sen): 1 cái Văn khấn: 1 tờ Đèn cầy vỉ: 13 viên hoặc 2 đèn cầy ly

Mâm Cúng Đất Đai Sáng Nay 01.02(AL).Mâm Cúng Chỉnh Chu, được nhân viên Tâm Linh sắp mâm chuẩn lễ

Mâm Cúng Đất Đai Sáng Nay 01.02(AL).Mâm Cúng Chỉnh Chu, được nhân viên Tâm Linh sắp mâm chuẩn lễ

Mâm Cúng Đất Đai Sáng Nay 01.02(AL).Mâm Cúng Chỉnh Chu, được nhân viên Tâm Linh sắp mâm chuẩn lễ Mâm Cúng Đạt Chứng Nhận 𝐇𝐀𝐂𝐂𝐏 𝐂𝐎𝐃𝐄𝐗 𝟐𝟎𝟐𝟎 Miễn Phí Sắp Mâm Nhân viên Nhiệt tình - Tận tâm - Trách nhiệm Giao hàng 24/7 - Giao nhanh 2h Không cần cọc trước, đặt hàng cúng xong mới thanh toán Cam Kết: Xôi Chè Gà nóng hổi khi giao tới Mâm Cúng Tâm Linh | Dịch vụ mâm cúng trọn gói Đơn Vị Chủ Quản: CÔNG TY CỔ PHẦN TM DỊCH VỤ TÂM LINH  Website: https://dichvutamlinh.com  Website: https://docungtamlinh.vn  Website: https://mamcungtamlinh.com Hotline 24/7: 𝟏𝟗𝟎𝟎.𝟖𝟔𝟔𝟖𝟏𝟓 - 𝟎𝟗𝟑.𝟖𝟎𝟗.𝟏𝟓𝟏𝟖 - 𝟎𝟑.𝟕𝟗𝟖𝟗.𝟕𝟓𝟕𝟓 Địa Chỉ: 39A Tân Chánh Hiệp 26, P.TCH, Q.12 Địa Chỉ: 15 Tân Chánh Hiệp 25, P.TCH, Q.12  Hình mâm cúng: Mâm Cúng Đất Đai Sáng Nay 01.02(AL).Mâm Cúng Chỉnh Chu, được nhân viên Tâm Linh sắp mâm chuẩn lễ Mâm Cúng Đất Đai Sáng Nay 01.02(AL).Mâm Cúng Chỉnh Chu, được nhân viên Tâm Linh sắp mâm chuẩn lễ Mâm Cúng Đất Đai Sáng Nay 01.02(AL).Mâm Cúng Chỉnh Chu, được nhân viên Tâm Linh sắp mâm chuẩn lễ #THOINOI #DAYTHANG #KHAITRUONG #DONGTHO #NHAMOI #mamcungthoinoi #mamcungdaythang #docungtamlinh #mamcungtamlinh

Liên hệ với chúng tôi

Liên hệ

https://www.facebook.com/dichvutamlinhcom/